Biến thể De_Havilland_Vampire

  • DH 100: có 3 nguyên mẫu.
  • Vampire Mk I: phiên bản tiêm kích một chỗ cho RAF; 244 chiếc được chế tạo.
  • Mk II: có 3 nguyên mẫu, trang bị động cơ phản lực Rolls-Royce Nene.
  • F.3: phiên bản tiêm kích một chỗ cho RAF. 2 nguyên mẫu được chuyển đổi từ Mk 1; 202 chiếc được chế tạo, 20 chiếc được xuất khẩu tới Nauy.
  • Mk IV: trang bị động cơ Nene, không được chế tạo.
  • FB.5: phiên bản tiêm kích-bom một chỗ. Trang bị động cơ phản lực Goblin 2; 930 chiếc được chế tạo cho RAF và 88 chiếc cho xuất khẩu.
  • FB.6: phiên bản tiêm kích-bom một chỗ. Trang bị động cơ phản lực Goblin 3; 178 chiếc được chế tạo, 100 chiếc chế tạo ở Thụy Sĩ cho Không quân Thụy Sĩ.
  • Mk 8: Trang bị động cơ Ghost, 1 nguyên mẫu chuyển đổi từ 1 chiếc Mk 1.
  • FB.9: Phiên bản tiêm kích-bom nhiệt đới hóa và cải tiến của Mark 5. Trang bị động cơ phản lực Goblin 3; 326 chiếc được chế tạo, hầu hết do de Havilland thực hiện.
  • Mk 10 hay DH 113 Vampire: Nguyên mẫu 2 chỗ trang bị động cơ Goblin; 2 chiếc được chế tạo.
  • NF.10: phiên bản tiêm kích đêm cho RAF; 95 chiếc được chế tạo gồm 29 chiếc là NF.54.
  • Sea Vampire Mk 10: nguyên mẫu dùng cho thử nghiệm trên tàu. 1 chiếc được chuyển đổi từ loại khác.
  • Mk 11 hay DH 115 Vampire Trainer: nguyên mẫu huấn luyện phản lực 2 chỗ, liên doanh với tư nhân.
  • T.11: phiên bản huấn luyện 2 chỗ cho RAF. Trang bị động cơ Goblin 35; 731 chiếc được chế tạo.
  • Sea Vampire F 20: Phiên bản hải quân của FB.5; 18 chiếc được chế tạo bởi English Electric.
  • Sea Vampire Mk 21: 6 chiếc được chuyển đổi từ những chiếc F.3 với phần bụng gia cố và móc hãm để thử nghiệm hạ cánh không bánh đáp trên mặt sàn đàn hồi.[28]
  • Sea Vampire T 22: phiên bản huấn luyện 2 cho Hải quân Hoàng gia; 73 chiếc được chế tạo bởi De Havilland.
  • FB 25: Biến thể của FB.5; 25 chiếc xuất khẩu cho New Zealand
  • F.30: phiên bản tiêm kích-bom một chỗ cho RAAF. Trang bị động cơ Rolls-Royce Nene; 80 chiếc được chế tạo ở Australia.
  • FB.31: Trang bị động cơ Nene, 29 chiếc được chế tạo ở Australia.
  • F 32: 1 chiếc Vampire của Australia được chuyển đổi với điều hòa không khí.
  • T.33: phiên bản huấn luyện 2 chỗ. Trang bị động cơ Goblin; 36 chiếc được chế tạo ở Australia.
  • T.34: phiên bản huấn luyện 2 chỗ cho hải quân hoàng gia Australia; 5 chiếc được chế tạo ở Australia.
  • T.34A: Vampire T.34 trang bị ghế phóng.
  • T.35: phiên bản huấn luyện 2 chỗ sửa đổi; 68 chiếc được chế tạo ở Australia.
  • T.35A: T.33 chuyển đổi lên cấu hình của T.35.
  • FB.50: xuất khẩu cho Thụy Điển với tên gọi J 28B; 310 chiếc được chế tạo, 12 chiếc trong số đó được chế tạo lại theo tiêu chuẩn T.55.
  • FB.51: nguyên mẫu xuất khẩu cho Pháp.
  • FB.52: phiên bản xuất khẩu của Mk 6, 101 chiếc được chế tạo; 36 chiếc xuất khẩu cho Nauy và sử dụng trong giai đoạn 1949 tới 1957.
  • FB.52A: phiên bản tiêm kích-bom một chỗ cho Không quân Italy; 80 chiếc được chế tạo ở Italy..
  • FB.53: phiên bản tiêm kích-bom một chỗ ch Armee de l'Air; 250 chiếc được chế tạo ở France, như Sud-Est SE 535 Mistral.
  • NF.54: phiên bản xuất khẩu của Vampire NF.10 cho Không quân Italy; 29 chiếc được chế tạo.
  • T.55: phiên bản xuất khẩu của loại huấn luyện DH 115; 216 chiếc được chế tạo và 6 chiếc chuyển đổi từ T.11.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: De_Havilland_Vampire http://www.aviationmuseum.com.au/aircraft/ http://www.airforce.gov.au/raafmuseum/research/air... http://members.iinet.net.au/~2fts/index.html http://www.asmac.ab.ca/collection.html http://www.dumfriesaviationmuseum.com http://www.flickr.com/photos/naudy/5378345793/in/p... http://www.scribd.com/doc/46602230 http://www.warbirdalley.com/vampire.htm http://www.youtube.com/watch?v=zmXe3Rssz_g&feature... http://aviation-safety.net/wikibase/wiki.php?id=65...